Còi xương là bệnh lý thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, do trẻ ít được tiếp xúc tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên hoặc do chế độ ăn thiếu hụt vitamin D và canxi. Điều này đồng nghĩa với việc trẻ khó phát triển chiều cao, chậm mọc răng, cơ thể không phát triển toàn diện…Vậy đâu là cách phòng chống bệnh còi xương ở trẻ em hiệu quả?



Ảnh 4.1. Cha mẹ cần biết cách phòng chống bệnh còi xương cho bé


Trước khi tìm hiểu cách phòng chống bệnh còi xương ở trẻ em, cha mẹ cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ.


Tại sao trẻ bị còi xương?


Có nhiều lý do khiến trẻ mắc bệnh còi xương, trong đó nguyên nhân chính là thiếu ánh sáng mặt trời do thói quen kiêng cữ, sợ cho trẻ tiếp xúc với môi trường ngoài trời sớm sẽ bị ốm. Đây là một tình trạng đáng buồn khi Việt Nam là một nước nhiệt đới, lượng ánh sáng quanh năm hầu như luôn dư thừa nhưng tỷ lệ còi xương ở trẻ em vẫn cao và có xu hướng tăng chỉ vì những quan niệm lạc hậu.
Chế độ ăn dặm không đủ chất và phù hợp với trẻ cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng còi xương. Trong một năm đầu đời, trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn, thay vào đó được cho uống sữa bột khiến nguồn dự trữ canxi và vitamin D bị thiếu hụt. Thêm vào đó,nếu thực đơn ăn dặm của bé chỉ chủ yếu là chất đạm, chất bột sẽ gây ra tình trạng toan chuyển hóa, tăng đào thải canxi ra nước tiểu, hoặc có quá ít dầu mỡ dẫn đến tình trạng không có dung môi hòa tan để hấp thụ vitamin D.
Ngoài ra, người mẹ không cung cấp đủ lượng canxi & vitaminD dự trữ trong thời gian mang thai, trẻ bị đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai.Các bệnh nhiễm khuẩn và rối loạn tiêu hóa kéo dài cũng là những nguyên nhân gây nên bệnh còi xương cho trẻ nhỏ.
Đọc thêm về trẻ bị còi xương


Mẹo phòng chống bệnh còi xương ở trẻ em


1.Thai phụ cần lưu ý bổ sung lượng vitamin D dự trữ cần thiết để cung cấp cho bào thai bằng cách đi dạo ngoài trời, ăn các loại thực phẩm nhiều canxi. Đồng thời bà mẹ nên kết hợp uống vitamin đúng liều lượng: uống vitamin D 1000UI/ngày từ hoặc 100.000-200.000UI/lần vào tháng thứ 7 của thai kỳ.
2.Trẻ sau khi sinh cần được bú ngay, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và duy trì cho con bú trong 1 năm đầu đời.


Ảnh 4.2. Sữa mẹ là nguồn cung cấp dưỡng chất đặc biệt quan trọng với trẻ nhỏ


3.Cho trẻ uống vitamin D 400UI/ngày từ tháng thứ 2 cho trẻ được bú mẹ hoàn toàn.
4. Khi trẻ ăn dặm, thường xuyên cung cấp cho trẻ chế độ ăn đủ vitamin D và canxi. Thực phẩm giàu canxi, vitamin D là sữa, trứng, cua, cá, tôm, gan, phomai, các loại rau xanh, hoa quả. Lưu ý bữa ăn cos đủ lượng dầu ăn hoặc mỡ để tăng khả năng hấp thu vitamin D.
5. Môi trường sống của trẻ phải luôn thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng. Cho trẻ tắm nắng ngay từ tháng đầu sau khi sinh, tránh quan niệm kiêng cữ lạc hậu. Đối với trẻ lớn hơn, cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng sau 9 giờ. Tùy thuộc vào các mùa trong năm, thời gian tắm nắng tăng dần từ 5 đến 20 phút. Khi cho trẻ tắm nắng hàng ngày, lưu ý phải tắm nắng trực tiếp, để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài 15-30 phút.
6. Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có chứa nhiều canxi như: B1,B2,B6 (1-2 ống/ngày), các sản phẩm bổ sung canxi an toàn cho trẻ. Siro Kanguru là sự lựa chọn thông minh giữa rất nhiều sản phẩm có mặt trên thị trường hiện nay. Sản phẩm không chỉ cung cấp cho trẻ lượng canxi dồi dào mà còn cải thiện giấc ngủ, giúp trẻ phát triển chiều cao, đặc biệt an toàn cho hệ tiêu hóa của bé.
Với thiết kế nổi trội là cung cấp canxi nano có khả năng vượt qua hàng rào máu não tốt, siro Kanguru giúp hệ thần kinh thư giãn, từ đó mang đến giấc ngủ ngon, giảm tình trạng quấy khóc về đêm. Thêm vào đó, sản phẩm còn bổ sung lysine, các vitamin B1,B2 sẽ mang đến cho bé hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cải thiện khả năng hấp thụ canxi và dinh dưỡng, giúp bé có cơ thể cân đối và phát triển toàn diện.
Hãy bổ sung siro Kanguru vào danh sách những mẹo hay phòng chống bệnh còi xương cho trẻ nhé!


Ảnh 1.3-Siro Kanguru với nguồn vi chất dồi dào: canxi dạng nano, vitamin D3,B1,B2, kẽm, Lysin là lựa chọn hoàn hảo cho sự phát triển của bé yêu.


Nguồn :

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Top